Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2024

HÓA GIẢI HẠN THÁI TUẾ (LƯU NIÊN)

  HÓA GIẢI HẠN THÁI TUẾ (LƯU NIÊN) *** Thái Tuế chính là Thái Tuế Tinh Quân, Lưu Niên Thái Tuế cũng gọi là Thái Tuế Tinh Quân. Dân gian từ xưa đã có tập tục thờ cúng Thái Tuế rất rộng rãi. Hạn Thái Tuế rất nguy hiểm. Hạn này thường xảy ra vào các tuổi 13, 25, 37, 49, 61, 73 , 85, 97 .. Đó là các năm có Địa chỉ giống như Địa chi năm sinh ra. Vì thế người ta thường gọi là phạm Thái Tuế, hay còn gọi là gặp năm tuổi... đã có rất nhiều người ra đi vào năm Thái Tuế đặc biệt vào tuổi 49. Ví dụ tuổi Giáp Thìn sinh năm 1964 sẽ gặp hạn lớn vào năm Nhâm Thìn 2012 dù bước vào ngày cuối cùng của năm. Những người gặp “Năm tuổi” cũng đều lo lắng vận hạn xấu. Ví dụ năm 2025 là năm Ất Tỵ, những người tuổi Tỵ đều gặp hạn “Năm tuổi”, gọi là phạm trực Thái Tuế. Còn các tuổi tứ hình xung với Tỵ: Tuổi Hợi là bị xung Thái Tuế, tuổi Dần là hại Thái Tuế, Tuổi Thân bị hình Thái Tuế. Dưới góc độ phong thủy, Thái Tuế có ảnh hưởng xấu rất lớn, đặc biệt khi Thái tuế bay đến ngay hướng cổng, cửa ngôi nhà. Tr

LONG MẠCH VÙNG ĐỒI - NÚI

  LONG MẠCH VÙNG Đ Ồ I - NÚI *** Long mạch ở miền đồi núi thường dễ nhận biết vị chỗ nào có núi cao chạy dài theo từng d ã y trùng trùng điệp điệp là chỗ ấy có long mạch, vùng đồi núi cao phân biệt CÁN LONG và CHI LONG. Cán long là chỗ phát tích đầu tiên của long (tổ long), nó là cái long lớn nhất trên quả địa cầu này, ví như các dây núi ở nước ta đều có gốc xuất phát từ miền Tây Tạng ở Trung Quốc. Trong kinh dịch quẻ Càn ở về phía Tây Bắc, nó là đầu mối của các loại long mạch thuộc vùng đồi núi, Càn có nghĩa là trời và tượng của nó là rồng, long mạch là đường đi, đường vận chuyển của rồng, là long mạch chính của vũ trụ.   Chi long của vùng đồi núi chính là những nhánh núi, dãy núi được phân nhánh riêng biệt từ cán long, giống như dãy Trường Sơn ở nước ta, hoặc dây núi thuộc miền Đông Bắc thuộc quẻ Cấn hoặc các dãy núi thuộc miền Tây Nam thuộc quẻ Khôn của nước ta. Dù là cán long hay chi long thì đồi và núi phải hữu tình, nghĩa là đồi núi phải có thế uốn lượn, ôm ấp nhấp nhô trù

TÁC NHÂN XẤU TỪ NGOẠI CẢNH TỚI NGÔI NHÀ BẠN

  TÁC NHÂN XẤU TỪ NGOẠI CẢNH TỚI NGÔI NHÀ BẠN *** Các tác nhân ngoại cảnh tới ngôi nhà gồm nhiều khía cạnh, ví dụ như môi trường, cảnh quan, các nhà lân cận, đường xá, các địa hình tự nhiên và nhân tạo.   1 / . Về môi trường xấu +/ . Nhà ở mà xung quanh có nước tù đọng, là một nơi ở hay sinh bệnh tật, ốm đau và nghèo túng. Nơi ở vượng khí âm thường ẩm lạnh. Theo quan niệm phong thủy với triết lý Âm Dương - Ngũ Hành, ngôi nhà này có "Âm Dương bất túc". Ngũ Hành khắc kỵ (Thủy bao Thổ) nên rất không hay. +/ . Nhà ở mà nằm ở giữa chợ hay sát chợ là ngôi nhà không an lành. Ở nơi đây suốt ngày nhộn nhạo, không khí bị ô nhiễm; tâm thần bất định; tật bệnh khó tránh; kẻ ngó người dòm. +/ . Nhà ở cạnh bến đò, bến phà cũng là đất dữ “lục súc” theo phong thủy là không tốt cho việc xây dựng nhà ở. 2/. Về cảnh quan xấu +/ . Nhà ở có ngôi nhà hoang hay bãi tha ma ở phía trước là độc. Ở nhà này, chủ nhân luôn bồn chồn, buồn nản, bi quan sẽ sinh bệnh tật nên dễ mắc tai họ

SÁT KHÍ HÌNH DÁNG, BỐ CỤC, HÌNH THẾ NHÀ Ở

  SÁT KHÍ HÌNH DÁNG, BỐ CỤC, HÌNH THẾ NHÀ Ở *** 1/. Ngôi nhà hình Mộc Đó là ngôi nhà cao tầng, chủ dễ bị ly tán phá tài, Những ngôi nhà cao tầng lại có tháp nhọn, hung sát càng lớn. Nhà hình Mộc thường sinh văn nhân, nhưng không vượng tài, chủ tính hay cao ngạo. Vì nhà không có tọa sơn, do đó tiền của không giữ được, sức khỏe suy giảm, khó lên chức. Nhà kỵ cô phong (chủ ngôi nhà cao ở trong khu nhà thấp), không thể tụ khí. Nhà chỉ nên xây 3 tầng hoặc 5 tầng, trước có sân trước. Nếu ở mặt phố, khi xây cũng chỉ nên xây 5 tầng. 2 / . Ngôi nhà hình Thủy Mặt tiền và nóc nhà có dạng hình lượn sóng. Người ở nhà hình Thủy vượng tài. Cột nhà không nên xây tròn, vì e không thọ. Hình dáng tròn trong xây dựng thường áp dụng xây nhà thờ. Nếu xây nhà hình Thủy quá cao (cao hơn 5 tầng), đại hung. Chỉ nên xây 3 tầng là đẹp nhất. 3 / . Ngôi nhà hình Thổ Ngôi nhà hình Thổ mặt tiền rộng, không sâu. Nhà loại này tích tụ được tiền của, nhưng công danh khó đạt. Nhà nông thôn thường x

TÌM LONG MẠCH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG

  TÌM LONG MẠCH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG *** Long mạch vùng đồng bằng khác với miền núi cao vì tính chất của sơn và thủy khác nhau. Sơn thủy ở miền núi dễ thấy, dễ phân biệt, sơn thủy ở đồng bằng khó thấy và khó phân biệt, nên long mạch không thể hiện rõ chỗ gốc tích xuất phát vì long mạch đi ngầm trong lòng đất. Long mạch ở đồng bằng có chỗ thì đi xuyên qua đồng ruộng, chuyển từ gốc ruộng này qua gốc ruộng khác. Người xưa nói rằng long mạch ở đồng bằng thì không cần phải tìm tông tích, mà chỉ cần xem chỗ có nước hội tụ, chỗ nước vây bọc xung quanh mà định long mạch; tức là dùng giới thủy (nước tụ hội) để tìm long mạch. - Vùng đồng bằng phải lấy nước làm thầy và phải xem nước từ phương nào chảy tới và chảy đi đến phương nào, hình thế dòng chảy thẳng hay uốn lượn, chỗ nào là chỗ giao hội của hai dòng nước, chỗ nào dòng chảy phân nhánh. Những chỗ có nước tụ lại thành ao, đầm, những chỗ có dòng chảy uốn lượn hay phân nhánh thì đó là vùng đất có khí mạch thịnh vượng và có những vị trí kết tụ